10 thành phố có nhiều người Việt nhất tại Mỹ (2015)
Ghi chú: Đối tượng khảo sát là người Việt và tất cả những người Châu Á lai nhiều chủng tộc, dân tộc, kể cả những người có gốc Tây Ban Nha. Xem phương pháp khảo sát và thống kê để biết thêm chi tiết.
Nguồn: Số liệu được phân tích từ cuộc Khảo sát cộng đồng Hoa Kỳ (2013 – 2015).
Xem thêm các bài viết:
Thường trú nhân và công dân Mỹ
Tổng quan về người Việt tại Mỹ
Định cư Mỹ diện đoàn tụ gia đình
Dân số người Việt tại Mỹ (2000 – 2015)
Ghi chú: Đối tượng khảo sát là người Việt và tất cả những người Châu Á lai nhiều chủng tộc, dân tộc, kể cả những người có gốc Tây Ban Nha. Xem phương pháp khảo sát và thống kê để biết thêm chi tiết.
Nguồn: Dữ liệu lấy từ Cục điều tra dân số Hoa Kỳ (2000, 2010) và Cuộc khảo sát cộng đồng Hoa Kỳ (2015).
Trình độ Anh ngữ của người Việt tại Mỹ (2015)
Ghi chú: Chỉ những người chỉ nói tiếng Anh ở nhà; hoặc nếu nói một thứ tiếng khác ở nhà nhưng tự cho trình độ Anh ngữ bản thân tối thiểu mức “very well” (khá tốt) thì mới được xem là thành thạo tiếng Anh. Đối tượng khảo sát là người Việt và tất cả những người Châu Á lai nhiều chủng tộc, dân tộc, kể cả những người có gốc Tây Ban Nha. Xem phương pháp khảo sát và thống kê để biết thêm chi tiết.
Nguồn: Số liệu được phân tích từ cuộc Khảo sát cộng đồng Hoa Kỳ (2013 – 2015).
Thời lượng sinh sống của di dân người Việt tại Mỹ (2015)
Ghi chú: Số liệu cộng lại có thể không bằng 100 do được làm tròn. Đối tượng khảo sát là người Việt và tất cả những người Châu Á lai nhiều chủng tộc, dân tộc, kể cả những người có gốc Tây Ban Nha. Xem phương pháp khảo sát và thống kê để biết thêm chi tiết.
Nguồn: Số liệu được phân tích từ cuộc Tổng điều tra dân số Hoa Kỳ (2000) và cuộc Khảo sát cộng đồng Hoa Kỳ (2013 – 2015).
Trình độ giáo dục của người Việt tại Mỹ (2015)
Ghi chú: “High school” chỉ những người có bằng tốt nghiệp THPT hoặc những bằng cấp tương đương (như chứng chỉ GED). “Some college” bao gồm những người có bằng cấp liên kết Cao đẳng/Đại học, hay có đi học Cao đẳng/Đại học nhưng chưa tốt nghiệp. Số liệu cộng lại có thể không bằng 100 do được làm tròn. Đối tượng khảo sát là người Việt và tất cả những người Châu Á lai nhiều chủng tộc, dân tộc, kể cả những người có gốc Tây Ban Nha. Xem phương pháp khảo sát và thống kê để biết thêm chi tiết.
Nguồn: Số liệu được phân tích từ cuộc Khảo sát cộng đồng Hoa Kỳ (2013 – 2015).
Tỷ lệ nghèo đói của người Việt tại Mỹ (2015)
Ghi chú: Tình trạng nghèo đói được xác định theo đầu người tại từng hộ và những khu không tập thể (không bao gồm trẻ em dưới 15 tuổi đang sống trong một hộ gia đình, những người sống trong khu tập thể, những người sống trong ký túc xá hoặc doanh trại quân đội). Số liệu có thể sẽ khác với số liệu của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ do khác cách tính. Đối tượng khảo sát là người Việt và tất cả những người Châu Á lai nhiều chủng tộc, dân tộc, kể cả những người có gốc Tây Ban Nha. Xem phương pháp khảo sát và thống kê để biết thêm chi tiết.
Nguồn: Số liệu được phân tích từ cuộc Khảo sát cộng đồng Hoa Kỳ (2013 – 2015).
Đặc điểm kinh tế của người Việt sống tại Mỹ (2015)
Đơn vị: %
Ghi chú: Ký hiệu *** nghĩa là không đủ dữ liệu để đưa ra ước tính chính xác.
Dân số hộ gia đình được điều tra không bao gồm những người sống trong các cơ sở, ký túc xá và những nơi khác. Các hộ gia đình được phân loại theo chủng tộc hoặc dân tộc Châu Á tiêu biểu. “Lao động toàn thời gian, quanh năm” là những người từ 16 tuổi trở lên, làm việc ít nhất 35 tiếng trong một tuần và ít nhất 48 tuần trong một năm. Tỷ lệ những người từ 16 tuổi trở lên không có việc làm khác với tỷ lệ thất nghiệp, vì tỷ lệ không có việc làm được ước tính dựa trên tổng dân số, còn tỷ lệ thất nghiệp lại được tính dựa trên tổng số lao động hiện hữu (tức là những người đã có hoặc đang tìm việc làm). Tình trạng nghèo đói được xác định theo đầu người tại từng hộ và những khu không tập thể (không bao gồm trẻ em dưới 15 tuổi đang sống trong một hộ gia đình, những người sống trong khu tập thể, những người sống trong ký túc xá hoặc doanh trại quân đội). Số liệu có thể sẽ khác với số liệu của Cục điều tra dân số Hoa Kỳ do khác cách tính. Số liệu cộng lại cũng có thể không bằng 100 do được làm tròn. Đối tượng khảo sát là người Việt và tất cả những người Châu Á lai nhiều chủng tộc, dân tộc, kể cả những người có gốc Tây Ban Nha. Xem phương pháp khảo sát và thống kê để biết thêm chi tiết.
Nguồn: Số liệu được phân tích từ cuộc Khảo sát cộng đồng Hoa Kỳ (2013 – 2015).
Đặc điểm nhân khẩu học của người Việt tại Mỹ (2015)
Đơn vị: %
Ghi chú: Hộ gia đình là những người có quan hệ huyết thống, hôn nhân, hoặc nhận nuôi cùng sống chung với nhau. Thông thường, mỗi hộ gia đình bao gồm chủ hộ và những người phụ thuộc. Trường hợp chủ hộ sống chung với một người nhưng không đăng ký kết hôn, chỉ được xem là một hộ gia đình khi có người thứ ba có quan hệ huyết thống, hôn nhân, hoặc nhận nuôi sống cùng. Hộ gia đình đa thế hệ là hộ gia đình có nhiều hơn hai thế hệ đi trước, hoặc bao gồm thế hệ ông bà và con cháu. Số liệu cộng lại có thể không bằng 100 do được làm tròn. Đối tượng khảo sát là người Việt và tất cả những người Châu Á lai nhiều chủng tộc, dân tộc, kể cả những người có gốc Tây Ban Nha. Xem phương pháp khảo sát và thống kê để biết thêm chi tiết.
Nguồn: Số liệu được phân tích từ cuộc Khảo sát cộng đồng Hoa Kỳ (2013 – 2015).